Gia Vị Cho Bữa Cơm Gia Đình Bạn
  • Công Thức Nấu Ăn
  • Đồ Ăn Vặt
  • Đồ uống
  • Đồ Ăn Chay
  • Bánh
  • Nước chấm
  • Hỏi Đáp
  • +999 Gia Vị
  • Công Thức Nấu Ăn
  • Đồ Ăn Vặt
  • Đồ uống
  • Đồ Ăn Chay
  • Bánh
  • Nước chấm
  • Hỏi Đáp
  • +999 Gia Vị
No Result
View All Result
Gia Vị Cho Bữa Cơm Gia Đình Bạn
No Result
View All Result
Home Hỏi Đáp

Bà bầu ăn sầu riêng được không? Ăn như thế nào thì tốt?

Thu Hà by Thu Hà
Tháng Chín 8, 2023
in Hỏi Đáp
60.6k
0
30.1k
SHARES
231.2k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Sầu riêng là một trong những loại trái cây rất được ưa chuộng ở Việt Nam nhờ vào vị ngọt đậm đà và mùi thơm đặc trưng. Tuy nhiên ở một số nước Châu Á, nhiều người nghĩ rằng khi mang thai ăn sầu riêng là điều cấm kỵ vì nó có tính nóng, dễ bị đầy hơi, bốc hỏa, gây ra chứng khó tiêu và thậm chí là gây hại cho thai nhi. Nhưng trên thực tế không có bất cứ bằng chứng nào cho thấy bà bầu phải kiêng ăn sầu riêng. Vậy bà bầu ăn sầu riêng được không?  

Mục lục hiện
1 Bà bầu ăn sầu riêng được không?
2 1 số lợi ích tuyệt vời nếu bà bầu ăn sầu riêng đúng cách
2.1 Hạn chế được tình trạng táo bón
2.2 Ngăn ngừa nguy cơ thai nhi bị dị tật ống thần kinh
2.3 Tăng cường sức đề kháng
2.4 Giảm trầm cảm trong giai đoạn mang thai
3 Những lưu ý khi cho bà bầu ăn sầu riêng
3.1 Bà bầu ăn sầu riêng bao nhiêu là tốt?
3.2 Bà bầu nào cần tránh ăn sầu riêng?
3.3 Chế biến món tráng miệng hấp dẫn dành cho bà bầu
3.4 Một số thực phẩm không nên ăn cùng sầu riêng

Bà bầu ăn sầu riêng được không?

Sầu riêng là một trong những loại trái cây nhiệt đới và được ưa chuộng ở Đông Nam Á nói chung cũng như Việt Nam nói riêng. Trên thực tế mùi vị của sầu riêng đất đặc trưng, nó có giá trị dinh dưỡng cao hơn nhiều so với những loại trái cây nhiệt đới khác.

Bà bầu ăn sầu riêng được không?
Bà bầu ăn sầu riêng được không?

Sầu riêng nếu xét về giá trị dinh dưỡng, trong 100g sẽ cung cấp cho chúng ta những chất thiết yếu có thể kể đến như:

  • Vitamin A là 20 – 30 IU;
  • Protein là 2.5 – 2.8 g;
  • Phốt pho là 37.8 – 44.0 mg;
  • Canxi là 7.6 – 9.0 g;
  • Sắt là 0.73 – 1.0 mg;
  • Kali là 436 mg;
  • Thiamin là 0.2 mg; 
  • Acid ascorbic là 23.9 – 25.0 mg;
  • Carbohydrate toàn phần là 30.4 – 34.1 g;
  • Riboflavin là 0.2 mg.
  • Chất xơ là 3.8 g;

Chính vì vậy bà bầu ăn sầu riêng được không vẫn luôn là câu hỏi được nhiều người quan tâm tới. Theo đó có một số ý kiến cho rằng phụ nữ mang thai nếu ăn sầu riêng làm một trong những điều cấm kỵ. Vì đây là trái cây có tính nóng và dễ gây đầy hơi, có hại cho thai nhi.

Nhưng vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh mẹ bầu không nên ăn loại trái cây này. Ngoài ra sầu riêng nếu ăn với lượng vừa phải sẽ rất tốt cho cơ thể, bổ sung nhiều khoáng chất và vitamin thiết yếu.

1 số lợi ích tuyệt vời nếu bà bầu ăn sầu riêng đúng cách

Nếu ăn sầu riêng với hàm lượng vừa đủ sẽ bổ sung cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng có lợi. Vì vậy đây cũng là câu trả lời cho thắc mắc “bà bầu ăn sầu riêng được không”.

Một số lợi ích tuyệt vời nếu bà bầu ăn sầu riêng đúng cách
Một số lợi ích tuyệt vời nếu bà bầu ăn sầu riêng đúng cách

Hạn chế được tình trạng táo bón

Đối với phụ nữ có thai, việc thay đổi nội tiết tố sẽ thường xuyên xảy ra. Vì vậy sẽ khiến các mẹ dễ gặp tình trạng táo bón. Đây cũng là vấn đề khiến nhiều mẹ bầu cảm thấy lo lắng vì nó khiến cơ thể cảm thấy mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng.

Vì vậy nếu như bạn đang đắn đo bà bầu ăn sầu riêng được không, thì câu trả lời là có. Theo đó trong sầu riêng có nhiều chất xơ, nó như loại thuốc nhuận tràng tự nhiên. 

Do đó nếu mẹ bầu ăn sầu riêng sẽ giúp cho cơ thể đào thải độc tố ra bên ngoài. Từ đó cơ thể sẽ hấp thụ tốt các chất dinh dưỡng khác. Nếu cung cấp một hàm lượng vừa đủ, sầu riêng sẽ hạn chế tình trạng táo bón cho phụ nữ đang mang thai. 

Ngăn ngừa nguy cơ thai nhi bị dị tật ống thần kinh 

Trong quả sầu riêng có hàm lượng axit folic rất dồi dào mà không phải ai cũng biết. Vậy bà bầu ăn sầu riêng được không? Khi ăn sầu riêng với 1 lượng phù hợp, hàm lượng axit folic sẽ giúp cho mẹ bầu ngăn ngừa nguy cơ phát triển dị tật ống thần kinh ở thai nhi một cách hiệu quả.

Ăn sầu riêng giúp ngăn ngừa nguy cơ thai nhi bị dị tật ống thần kinh 
Ăn sầu riêng giúp ngăn ngừa nguy cơ thai nhi bị dị tật ống thần kinh

Vậy lượng sầu riêng phù hợp cho cơ thể là bao nhiêu? Theo đó nếu nạp vào 100g sầu riêng/ ngày có thể đáp ứng được tối đa nhu cầu axit folic cho cơ thể. Như vậy việc ngăn ngừa nguy cơ thai nhi bị dị tật ống thần kinh là rất cần thiết. 

Tăng cường sức đề kháng

Vậy bà bầu ăn sầu riêng được không? Nếu bà bầu ăn sầu riêng sẽ tăng cường khả năng hấp thụ vào cơ thể vitamin C. Theo đó vitamin C là dưỡng chất rất quan trọng cho sức khỏe của mẹ và bé.

Cụ thể loại vitamin này sẽ hỗ trợ cũng như tăng cường sức đề kháng đáng kể cho mẹ bầu. Ngoài ra còn hỗ trợ thai nhi có thể hấp thụ nhiều canxi, sắt hơn. 

Giảm trầm cảm trong giai đoạn mang thai 

Ăn sầu riêng giúp giảm tình trạng trầm cảm trong giai đoạn mang thai 
Ăn sầu riêng giúp giảm tình trạng trầm cảm trong giai đoạn mang thai

Sầu riêng là loại trái cây chứa nhiều chất béo vô cùng có lợi cho sức khỏe của chúng ta. Cụ thể các chất béo này sẽ không chứa Cholesterol. Vì vậy nếu mẹ bầu ăn sầu riêng sẽ giúp cơ thể điều hòa huyết áp, tăng cường tinh thần cũng như sức khỏe khi mang thai. 

Những lưu ý khi cho bà bầu ăn sầu riêng

Bà bầu ăn sầu riêng được không? Trên thực tế nếu xét về mặt tinh thần và sức khỏe thì loại trái cây này sẽ rất tốt cho mẹ bầu. Tuy nhiên khi ăn sầu riêng cũng cần lưu ý một số vấn đề sau cho các mẹ bầu:

Những lưu ý khi cho bà bầu ăn sầu riêng
Những lưu ý khi cho bà bầu ăn sầu riêng

Bà bầu ăn sầu riêng bao nhiêu là tốt?

Dù trong quả sầu riêng chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe nhưng nó cũng chứa hàm lượng đường, carbohydrate khá lớn. Cụ thể trong 2 múi sầu riêng kích cỡ trung bình ước tính sẽ cung cấp cho cơ thể 60 calo. 

Do đó mẹ bầu cũng không nên ăn nhiều sầu riêng. Vì nó có thể khiến mức glucose trong máu tăng đột biến. Như vậy cân nặng của thai nhi cũng sẽ tăng lên nhanh chóng và không hề tốt.

Bà bầu nào cần tránh ăn sầu riêng?

Bà bầu ăn sầu riêng được không và bà bầu nào cần tránh ăn sầu riêng? Hầu hết tất cả các bà bầu đều có thể ăn lượng sầu riêng vừa đủ vào trong cơ thể. Nhưng đối với các trường hợp sau đây sẽ khuyến cáo không nên sử dụng loại trái cây này. Cụ thể:

Bà bầu nào cần tránh ăn sầu riêng?
Bà bầu nào cần tránh ăn sầu riêng?
  • Bà bầu bị thừa cân.
  • Bị mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ.
  • Có tiền sử gia đình bị mắc bệnh tiểu đường.
  • Bà bầu đã từng bị tiểu đường thai kỳ trong những lần mang thai trước. 
  • Phụ nữ mang thai đang trong kỳ tam cá nguyệt thứ 3.

Chế biến món tráng miệng hấp dẫn dành cho bà bầu

Món ăn hấp dẫn sẽ giúp cho vị giác của bà bầu trở nên ngon miệng hơn. Vì trong suốt quá trình mang thai, thông thường một số mẹ bầu sẽ thấy mệt mỏi và chán ăn. Vì vậy một gợi ý hoàn hảo là bạn có thể chế biến loại trái cây này thành các món tráng miệng đầy hấp dẫn.

Bạn có thể chế biến thành những món tráng miệng đầy hấp dẫn ví dụ như kem sầu riêng, bánh sầu riêng hoặc chè,… vừa ngon miệng, vừa có giá trị dinh dưỡng cao khi làm tại nhà. 

Sầu riêng có thể chế biến thành những món tráng miệng hấp dẫn dành cho bà bầu
Sầu riêng có thể chế biến thành những món tráng miệng hấp dẫn dành cho bà bầu

Một số thực phẩm không nên ăn cùng sầu riêng   

Sầu riêng khi thưởng thức, bạn không nên ăn cùng hải sản. Vì loại trái cây này có tính nóng, hải sản lại có tính hàn. Nếu ăn cả hai cùng một lúc sẽ gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa. Bên cạnh đó cũng không nên kết hợp cùng những loại thịt ví dụ như thịt heo không phải thịt bò,…

Khi ăn sầu riêng cũng không nên uống cùng rượu bia hoặc cà phê. Nó không những ảnh hưởng tới đường tiêu hóa mà còn gây ra các vấn đề liên quan tới mặt máu, tim mạch. Ngoài ra nếu ăn loại trái cây này cùng các loại trái cây khác ví dụ như nhãn, vải sẽ dễ khiến huyết áp bị tăng. 

Một số thực phẩm không nên ăn cùng sầu riêng
Một số thực phẩm không nên ăn cùng sầu riêng

Như vậy qua bài viết trên đã giúp giải đáp thắc mắc liệu bà bầu ăn sầu riêng được không? Theo đó để đảm bảo an toàn, tốt nhất bạn nên trao đổi với bác sĩ để biết liệu có nên ăn sầu riêng khi mang thai không. Nếu được thì nên bổ sung thế nào cho phù hợp. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc trên cũng như có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho quá trình chăm sóc thai kỳ. 

How useful was this post?

Click on a star to rate it!

Previous Post

Bà bầu ăn rau dền được không? Những lưu ý đảm bảo sức khỏe mẹ và bé

Next Post

Bà bầu ăn rau ngót được không và những điều cần lưu ý

Thu Hà

Thu Hà

Related Posts

Bà bầu ăn bắp cải được không? – Những lợi ích không ngờ từ bắp cải
Hỏi Đáp

Bà bầu ăn bắp cải được không? – Những lợi ích không ngờ từ bắp cải

Tháng Chín 20, 2023
Bà bầu ăn trứng vịt lộn được không? Những điều cần lưu ý
Đồ Ăn Chay

Bà bầu ăn trứng vịt lộn được không? Những điều cần lưu ý

Tháng Chín 20, 2023
Bà bầu ăn sữa chua được không? – Lợi ích bất ngờ từ sữa chua
Hỏi Đáp

Bà bầu ăn sữa chua được không? – Lợi ích bất ngờ từ sữa chua

Tháng Chín 20, 2023
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không – Những điều cần biết khi mang thai
Hỏi Đáp

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không – Những điều cần biết khi mang thai

Tháng Chín 20, 2023
Bà bầu ăn dưa lưới được không – Cẩm nang sức khỏe khi mang thai
Hỏi Đáp

Bà bầu ăn dưa lưới được không – Cẩm nang sức khỏe khi mang thai

Tháng Chín 20, 2023
Bà bầu ăn táo đỏ được không? – Lợi ích dinh dưỡng của táo đỏ
Hỏi Đáp

Bà bầu ăn táo đỏ được không? – Lợi ích dinh dưỡng của táo đỏ

Tháng Chín 20, 2023
Next Post
Bà bầu ăn rau ngót được không và những điều cần lưu ý

Bà bầu ăn rau ngót được không và những điều cần lưu ý

Discussion about this post

GiaVi.Net

Website chuyên về ẩm thực, review món ăn ngon, công thức nấu ăn, trả lời câu hỏi đau đầu nhất mỗi ngày đó là ăn gì hôm nay.

Facebook Twitter Youtube

DMCA.com Protection Status

Các món ăn ngon nhất

Hai cách làm món gà ủ muối ngon “đứt lưỡi” bạn cần biết

Hai cách làm món gà ủ muối ngon “đứt lưỡi” bạn cần biết

by Thu Hà
Tháng Ba 21, 2023
0

Gà ủ muối rất được yêu thích nhờ vào hương vị thơm ngon cũng như sự đa dạng trong cách...

Cách xào sách bò rau răm với dứa thơm ngon “cực kỳ hao mồi”

Cách xào sách bò rau răm với dứa thơm ngon “cực kỳ hao mồi”

by Thu Hà
Tháng Chín 7, 2023
0

Món sách bò xào rau răm và dứa là món ăn không còn quá xa lạ trong các bữa nhậu...

Bún măng vịt đầy đủ dinh dưỡng giải ngán mùa hè

Hướng dẫn làm bún măng vịt thơm ngon đổi bữa cho cả gia đình

by Thu Hà
Tháng Mười Một 17, 2022
0

Bún măng vịt là món ăn thơm ngon đậm đà. Thịt vịt mềm ngọt kết với với vị chua thanh...

Các món ăn mới nhất

Bà bầu ăn bắp cải được không? – Những lợi ích không ngờ từ bắp cải

Bà bầu ăn bắp cải được không? – Những lợi ích không ngờ từ bắp cải

by Thu Hà
Tháng Chín 20, 2023
0

Thời kỳ mang bầu là giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của người phụ nữ. Dinh dưỡng là yếu...

Bà bầu ăn trứng vịt lộn được không? Những điều cần lưu ý

Bà bầu ăn trứng vịt lộn được không? Những điều cần lưu ý

by Thu Hà
Tháng Chín 20, 2023
0

Chế độ ăn uống trong thai kỳ luôn là một vấn đề quan trọng được các bà bầu quan tâm....

Bà bầu ăn sữa chua được không? – Lợi ích bất ngờ từ sữa chua

Bà bầu ăn sữa chua được không? – Lợi ích bất ngờ từ sữa chua

by Thu Hà
Tháng Chín 20, 2023
0

Trong quá trình mang thai, việc chọn lựa thực phẩm là vô cùng quan trọng để đảm bảo sự phát...

No Result
View All Result

© 2022 Giavi.net - Gia vị cho bữa cơm gia đình bạn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In